SỈ LẺ VÀNG MÃ ĐẸP TOÀN QUỐC Hàng Đẹp - Bao Đổi Trả - Bao Hư
SOẠN LỄ & VÀNG MÃ THEO THẦY Đa Dạng & Đầy Đủ Nhất
LÀM VÀNG MÃ THEO YÊU CẦU Làm Kỹ - Làm Đẹp Theo Yêu Cầu

VĂN KHẤN CÚNG TỔ NGHỀ MỘC

VĂN KHẤN CÚNG TỔ NGHỀ MỘC

Ông tổ nghề mộc được biết đến là Lỗ Ban, một người làm mộc giỏi nổi tiếng ở đất Trung Hoa. Trong thời kỳ Lục quốc phân tranh, Lỗ Ban là người sáng tạo ra con diều bằng gỗ có thể nương theo chiều gió để đưa người nước mình sang đất nước của địch để thám thính, từ đó cấp báo những thông tin quan trọng, góp phần mang đến thắng lợi của cuộc chiến thời bấy giờ. 

Không chỉ có công lớn trong cuộc chiến tranh đó, Lỗ Ban còn là người có công lớn trong việc chỉ huy xây dựng cung điện nguy nga cho vua được làm hoàn toàn bằng gỗ, chế tạo dụng cụ đo đạc được sử dụng trong ngành xây dựng cho tới tận ngày nay bằng gỗ điển hình như thước Lỗ Ban. 

Bởi những đóng góp to lớn của ông mà Lỗ Ban đã được người đời sau này tôn làm ông tổ nghề thợ mộc và hàng năm lấy ngày mất của ông là ngày 20 tháng Chạp để làm ngày cúng giỗ tổ nghề. 

Bên cạnh tương truyền Lỗ Ban là ông tổ nghề mộc thì còn có một truyền thuyết khác ở Việt Nam kể rằng: Ngày xưa, có một chàng trai tên là Nguyễn Công Nghệ sống ở đời chúa Trịnh rất giỏi trong nghề làm mộc, điêu khắc, chạm trổ. Nguyễn Công Nghệ từng rất nổi tiếng và khi chúa Trình biết được thì đặc biệt được mời về để chạm trổ ngai vàng cho vua. Trong một lần ngủ quên trên ngai vàng mà bị xem là thất kính và bị nhốt vào ngục giam mãi sau khi bà chúa lên ngôi, khi để ý kỹ ngai vàng, bà mới nhận thấy tay nghề của Nguyễn Công Nghệ vô cùng cao thì ông mới được thả ra. Bà chúa đã cho gọi ông để chạm chỗ tượng Phật quan âm gồm 4 mặt có nghìn mắt nghìn tay hoành tráng nhất thời bấy giờ nên tên tuổi của ông được rất nhiều người biết đến. 

Cũng bởi vậy mà truyền thuyết này ý muốn chỉ ông Nguyễn Công Nghệ chính là cụ tổ của nghề Mộc

VĂN KHẤN CÚNG TỔ NGHỀ MỘC

VĂN KHẤN CÚNG TỔ NGHỀ MỘC

Lỗi liquid: Không thể biến đổi String thành input có kiểu String Lỗi liquid: Không thể biến đổi String thành input có kiểu String
Gửi bình luận của bạn:
icon icon icon