Việt Nam ta từ xưa đến nay truyền thống ghi nhớ công ơn nguồn cội đã là nét đẹp trong văn hóa. Mọi ngành nghề, lĩnh vực cho đến gia đình, dòng họ đều có ngày giỗ tổ. Đương nhiên thợ may cũng là một nghề cao quý vì vậy hàng năm cứ đến ngày 12/12 Âm Lịch là mọi công ty, nhà máy, xưởng dệt may đều làm lễ giỗ tổ nghề may.
Việc làm này đầu tiên là nhằm mục đích nhớ ơn của các vị tổ tiên đã sáng lập ra nghề, thứ hai là cầu mong tổ nghề phù hộ làm ăn phát đạt và gặp nhiều may mắn.
Đồ Cúng Tâm Linh | Tâm thành - Nguyện đạt hôm nay sẽ giới thiệu đến mọi người về lịch sử hình thành của nghề dệt may.
Theo truyền thuyết xưa, Bà Nguyễn Thi Sen là người sinh ra và lớn lên ở làng Trạch Xá, xã Hòa Lâm, huyện Ứng Hòa, Trấn Sơn Tây. Đây chính là ngôi làng được lập lên từ thời Hùng Vưng do tướng quân Quý Minh Đại Vương lập ra. Ở tuổi đôi mươi, độ tuổi trăng tròn thì bà được xem là người con gái tài giỏi, nết na, dịu dàng đặc biệt rất giỏi về vấn đề dệt vải, thêu thùa.
Trong cuốn Đại Việt Sủ Ký Toàn thư có viết, Vua Đinh Tiên Hoàng thời bấy giờ ông đã lập 5 Hoàng Hậu bao gồm: Đan Gia, Trinh Minh, Kiều Quốc, Cồ Quốc và Ca Ông. Một trong 5 vị Hoàng Hậu chính là người đã sáng lập ra nghề May và bà sau nay được xem chính là tổ của nghề thợ may. Người này chính là Hoàng Hậu Cồ Quốc tài đức vẹn toàn.
Sử kể lại rằng trong một chuyến du hành về Trấn Sơn Tây để chọn hiền tài giúp nước thì Vua Đinh Tiên Hoàng tình cờ đến trạch Xá, Tổng Hòa Lâ, H.Ứng Hòa và gặp được bà Nguyễn Thị Sen ( Tứ Phi Hoàng Hậu , Vua đã bị cảm mếm ngay từ cái nhìn đầu tiên sau đó khi về kinh thành Vua đã cho người hỏi cưới Bà.
Khi ở trong cung, Bà được giao trọng trách quản lý toàn bộ các vấn đề về may trang phụ cho Hoàng Triều. Với sự thông mình, tài giỏi, khéo léo và sáng tạo bà đã chỉ dạy cho các cung phi tạo nên những quần áo của các Hoàng Thân, Hàng Hậu, Hoàng Tử…
Thời đầu bà đã phải cầm tay chỉ dạy cho từng người cách cầm kim, đi kỉm rồi sau này những người được bà chỉ dạy lại tiếp tục chỉ cho những người khác và cuối cùng bà đã xây dựng được cho mình một đội ngũ thợ may đông đảo trong cung. Điều mà xưa nay chưa có vị Hoàng Hậu nào làm được.
Năm Kỷ Mão (979) Vua Đinh Tiên Hoàng bị gian thần mưu sát. Bà ở trong cung nhưng cảm thấy không còn vui vẻ như trước do phải nhìn cảnh binh đao, tranh quyền đoạt vị cuối cùng bà quyết định đã đưa con của mình về lại làng Trạch Xá quê hương. Sau khi về làng Bà lại tiếp tục chỉ dạy lại nghề may cho người dân ở quê hương từ đó nghề được truyền từ người này qua người khác sau này tạo thành một làng nghề.
Sau nhiều năm truyền dạy nghề thì Bà đã mất vào ngày 12 tháng Chạp. Đây cùng là ngày được dân làng Trạch Xá dùng là ngày giỗ tổ nghề thợ may nhằm biết ơn về công đức của bà. Nay tại nơi đây vẫn còn đền thờ Đức Thánh Tổ Nghề May, nếu bạn có dịp ra đây thì nên ghé viếng thăm đền của bà.
Tuy vào khu vực, vùng miền, công ty xưởng may để bầy biên lễ vật vào ngày giỗ tổ thông thường lễ vật bao gồm: Đối với xưởng may như xưởng áo đồng phục Atlan hoặc là các công ty may thì nên bày lễ bao gồm:
Ngoài ra một số nơi còn cúng thêm đầu heo, heo quay nguyên con,…. tùy theo từng ước nguyện để bầy biện cho phù hợp. Vị trí đặt bàn cúng nên đặt ở nơi khang trang, sạch sẽ bên cạnh nên có thêm một cái bàn may.
Đối với quê hương làng Trạch Xá của bà thì lễ giỗ giổ nghề nay được tổ chức hết sức linh đình, trang trọng vì hằng năm cứ vào ngày này có rất nhiều người từ phương xa đến dâng lễ để cầu mong cho việc làm ăn của mình.
Mâm ngũ quả
Sau khi chuẩn bị lễ vật, lên hương đèn xong thì các nghệ nhân lớn tuổi đã được chỉ định sẵn ( đa phần là những người đức cao vọng trọng trong nghề ) làm chủ bái, khấn vái để cảm tạ công ơn của Tổ Nghề sáng lập ra nghề may mặc, những vị tiền nhân đã có công đóng góp, cải tiến nghề giúp cho đời sống của người làm nghề trở nên sung túc, công việc thuận lợi, làm ăn phát đạt.
Khi chuẩn bị lễ vật xong, lên hương đèn, các nghệ nhân kì cựu ăn mặc chỉnh tề (áo dài hay âu phục) làm chủ bái, khấn vái với nội dung cảm tạ công ơn của vị Tổ nghề khai sáng ra nghề may mặc và những bậc tiền hiền đã góp phần nâng cao, cải tiến nghề nghiệp của mình để có đời sống sung túc và cầu mong nghề nghiệp ngày càng thuận lợi, phát đạt. Lễ cúng xong, thợ thầy cùng vui hưởng, chuyện trò, trao đổi công việc.
- Cành hoa- con gà – đĩa trầu cau – ly rượu – chén nước lã
- Ngày 12/12 Âm Lịch
- Tổ nghề thợ may có tên đây đủ là Bà Nguyễn Thị Sen là một trong 5 vị Hoàng Hậu của vua Đinh Tiên Hoàng.
- Nghề may bắt nguồn từ lành Trạch Xá, Tổng Hòa Lân, H.Ứng Hòa.
- Phần lớn là do những người lớn tuổi, đức cao vọng trọng trong nghề.
#Mâm cúng giỗ tổ nghề may dư dả và nguồn góc lễ giổ tồ nghề may 12/12 (Âm Lịch),Mâm cúng giỗ tổ nghề may dư dả và nguồn góc lễ giổ tồ nghề may 12/12 (Âm Lịch),Mâm cúng giỗ tổ nghề may dư dả và nguồn góc lễ giổ tồ nghề may 12/12 (Âm Lịch),Mâm cúng giỗ tổ nghề may dư dả và nguồn góc lễ giổ tồ nghề may 12/12 (Âm Lịch),Mâm cúng giỗ tổ nghề may dư dả và nguồn góc lễ giổ tồ nghề may 12/12 (Âm Lịch),Mâm cúng giỗ tổ nghề may dư dả và nguồn góc lễ giổ tồ nghề may 12/12 (Âm Lịch)